*
*

*

Giới thiệu Các đơn vị thuộc Viện tỉnh Các quartetpress.comND cấp huyện Tin tức Tin mới Xây dựng ngành Thống kê và CNTT Văn bản
-*- Toàn ngành Kiểm sát Kiên Giang phát huy truyền thống “Nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, kiên quyết tấn công tội phạm, bản lĩnh thực thi công lý, tận tâm bảo vệ nhân dân” -*-
*

Đối tượng áp dụng của Quy chế này bao gồm: (1) Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểmsát quân sự các cấp. (2) Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của Viện kiểmsát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp (3) Cơ quan, tổ chức, cá nhân kháccó liên quan đến công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận,giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.

Bạn đang xem: Quy chế 422 về tin báo

Quy chế này xác định rõ phạm vi côngtác thực hành quyền công tố, kiểm sát việctiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố bắt đầutừ khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận tố giác, tin báo vềtội phạm và kiến nghị khởi tố, đến khi ra quyết định khởi tố hoặc quyết địnhkhông khởi tố vụ án hình sự và thông báo kết quả giải quyết theo quy định củaBộ luật Tố tụng hình sự. Hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếpnhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm do người phạm tội tự thú hoặc nhữngthông tin về tội phạm do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp pháthiện cũng được thực hiện theo quy định của Quy chế này.

Tại Điều 5 của Quy chế nêu rõ nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên,theo đó: Viện trưởng, Phó Việntrưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn,trách nhiệm theo quy định tại các điều 41, 42, 43, 159, 160 Bộ luật Tố tụnghình sự và các quy định pháp luật khác có liên quan khi thực hành quyền côngtố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiếnnghị khởi tố. Khi đ­ược phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếpnhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Kiểm sátviên, Kiểm tra viên có trách nhiệm lập hồ sơ kiểm sát, quản lý hồ sơ vụ việc,hồ sơ kiểm sát và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật vàQuy chế này. Khi được phân công giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiếnnghị khởi tố, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực hiện các hoạt động theo quyđịnh tại Điều 147 Bộ luật Tố tụng hình sự. Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật thuthập được phải được đưa vào hồ sơ vụ việc và lưu hồ sơ kiểm sát. Việc lập hồ sơvụ việc, hồ sơ kiểm sát phải bảo đảm đúng thể thức văn bản, tài liệu và phảiđược thống kê, đóng dấu bút lục theo quy định.

Khibáo cáo, đề xuất các vấn đề thuộc công tác thực hành quyền công tố, kiểm sátviệc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tốvới lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải báo cáotrung thực, chính xác, đầy đủ nội dung vụ việc, tiến độ giải quyết và đề xuất quanđiểm xử lý bằng văn bản. Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải ghi rõ ý kiến chỉđạo vào văn bản đề xuất của Kiểm sát viên; nếu thấy cần thiết thì trực tiếpnghiên cứu hồ sơ, kiểm tra chứng cứ, tài liệu, đồ vật hoặc trực tiếp tiến hànhmột số hoạt động kiểm tra, xác minh trước khi cho ý kiến chỉ đạo. Văn bản đềxuất phải ghi rõ ngày, tháng, năm, ký tên lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện, Kiểmsát viên và l­ưu hồ sơ kiểm sát. Trong quá trình giải quyết vụ việc, nếu có ýkiến khác nhau giữa các Kiểm sát viên hoặc giữa Kiểm sát viên với Phó Việntrưởng, Viện trưởng thì thực hiện theo quy định tại Điều 83 Luật Tổ chức Việnkiểm sát nhân dân. Trường hợp có ý kiến khác nhau giữa Kiểm sát viên thụ lýchính với lãnh đạo đơn vị thì phải thực hiện ý kiến của lãnh đạo đơn vị, nhưngcó quyền báo cáo với Phó Viện trưởng phụ trách; nếu có ý kiến khác nhau giữalãnh đạo đơn vị với Phó Viện trưởng thì phải thực hiện ý kiến của Phó Việntrưởng, nhưng có quyền báo cáo với Viện trưởng. Kết luận của Viện trưởng, PhóViện trưởng được ghi vào báo cáo của đơn vị và lư­u hồ sơ kiểm sát.

Điều6 của Quy chế quy định việc tiếpnhận,chuyển giao tố giác, tin báo về tội phạmvà kiến nghị khởi tố: Lãnh đạo đơn vị,lãnh đạo Viện phải phân công Kiểm sát viên tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo vềtội phạm và kiến nghị khởi tố do cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến hoặc dođơn vị kiểm sát và giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháptiếp nhận, chuyển đến. Sau khi tiếp nhận, Kiểm sát viên phải vào sổ thụ lý, ghiđầy đủ, chính xác tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố; báo cáolãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện và làm thủ tục chuyển ngay tố giác, tin báo vềtội phạm và kiến nghị khởi tố kèm theo các tài liệu có liên quan đã tiếp nhậncho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.

Khi kiểmsát việc tiếp nhận, phân loại, việcchuyểntố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tốđể giảiquyết theo thẩm quyền, Điều 7 của Quy chế quy định Kiểm sát viên phảikiểm sát chặt chẽ việc tiếp nhận, phân loại của Cơ quan có thẩm quyền điều trađối với tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Trong trường hợpphát hiện việc phân loại của Cơ quan có thẩm quyền điều tra chưa chính xác,Kiểm sát viên cần kịp thời báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để trao đổivới Cơ quan có thẩm quyền điều tra khắc phục. Quá trình kiểm sát việc tiếpnhận, phân loại, kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghịkhởi tố của Cơ quan có thẩm quyền điều tra mà thấy không thuộc thẩm quyền, Kiểmsát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện có văn bản yêucầu cơ quan đã tiếp nhận, đang tiến hành kiểm tra, xác minh chuyển đến cơ quancó thẩm quyền giải quyết; đồng thời thông báo đến Viện kiểm sát có thẩm quyềnđể thực hiện việc kiểm sát.

Xem thêm: Những Câu Nói Hay Về Bản Lĩnh, 99 Stt Hay Về Bản Lĩnh Đàn Ông

Đối với tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghịkhởi tố đã rõ dấu hiệu tội phạm, đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự, Kiểm sát viên khi kiểm sát nếu thấy đãrõ dấu hiệu tội phạm, đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự (kể cả trường hợp chưaxác định được đối tượng thực hiện hành vi phạm tội) nhưng Cơ quan có thẩm quyềnđiều tra chưa khởi tố vụ án hình sự thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạođơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra ra ngay quyết địnhkhởi tố vụ án hình sự. Trường hợp Viện kiểm sát trực tiếp giải quyết tố giác,tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố mà đã rõ dấu hiệu tội phạm, đủ căn cứđể khởi tố vụ án hình sự thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị,lãnh đạo Viện ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và chuyển cho Cơ quan điềutra để điều tra theo thẩm quyền.

Điều 12 quy định trong trường hợp phát hiện Cơ quan có thẩmquyền điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong hoạt động kiểm tra, xácminh tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố hoặc có dấu hiệu bỏ lọttội phạm thì Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện có văn bảnyêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khắc phục vi phạm. Trường hợp Viện kiểmsát đã yêu cầu nhưng Cơ quan có thẩm quyền điều tra không khắc phục, Kiểm sátviên báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điềutra chuyển hồ sơ vụ việc cho Viện kiểm sát để giải quyết theo quy định của Bộluật Tố tụng hình sự và quy định của pháp luật khác có liên quan.

Khitrực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Kiểm sátviên được phân công phải thực hiện các hoạt động: (a) Trước khi tiến hành mộtsố hoạt động kiểm tra, xác minh, Kiểm sát viên phải xây dựng kế hoạch báo cáolãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, phê duyệt;(b) Trong quá trình kiểm tra,xác minh, Kiểm sát viên tuân thủ quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về căncứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành các biện pháp kiểm tra, xác minh.Đối với vụ việc phức tạp, Kiểm sát viên có thể phối hợp với Điều tra viên, Cánbộ điều tra để tiến hành một số hoạt động kiểm tra, xác minh; (c) Kết thúc việckiểm tra, xác minh, Kiểm sát viên nghiên cứu, đánh giá chứng cứ, tài liệu, đồvật, báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện kết quả kiểm tra, xác minh và đềxuất hướng giải quyết theo quy định của pháp luật.

Khithấy Điều tra viên, Cán bộ điều tra thuộc một trong những trường hợp phải từchối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi theo quy định tại khoản 1 Điều 49 vàĐiều 51 Bộ luật Tố tụng hình sựthì Kiểm sát viên trao đổi ngay để Điềutra viên, Cán bộ điều tra từ chối tiến hành tố tụng hoặc báo cáo, đề xuất lãnhđạo Viện yêu cầu Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, Cấp trưởng, Cấp phó Cơ quan cóthẩm quyền điều tra thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra. Trường hợp Phó Thủtrưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra thuộc trường hợp phải từ chốitiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạoViện ra văn bản yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra thayđổi. Nếu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra thuộc trường hợpphải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì Kiểm sát viên báo cáo, đềxuất lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra chuyển vụ việc đến Cơquan điều tra có thẩm quyền; đồng thời thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sátcùng cấp với Cơ quan điều tra có thẩm quyền.

Mặtkhác, Quy chế quy định khi Kiểm sát viên được phân công thụ lý giải quyết vụviệc phải kịp thời phát hiện, theo dõi, tổng hợp vi phạm pháp luật trong hoạtđộng tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tốcủa Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra để yêu cầukhắc phục; báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Thủ trưởng, Cấptrưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra xử lý nghiêm minh Điều tra viên, Cán bộđiều tra vi phạm pháp luật. Nếu vi phạm của Điều tra viên, Cán bộ điều tra có dấuhiệu tội phạm thì lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khởi tốvụ án hình sự; nếu có dấu hiệu tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp thì báo cáolãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lãnh đạo Viện kiểm sát quân sự trungương để chỉ đạo Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điềutra Viện kiểm sát quân sự trung ương xem xét, giải quyết theo thẩm quyền. Đốivới lệnh, quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Phó Thủ trưởng, Cấpphó Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Điều tra viên thì lãnh đạo Viện ra văn bảnyêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra ra quyết địnhthay đổi, hủy bỏ hoặc trực tiếp ra quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ. Đối vớilệnh, quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Thủ trưởng, Cấp trưởngCơ quan có thẩm quyền điều tra thì lãnh đạo Viện ra quyết định thay đổi hoặchủy bỏ. Đối với lệnh, quyết định của Cơ quan có thẩm quyền điều tra đã đượcViện kiểm sát phê chuẩn mà phát hiện không có căn cứ và trái pháp luật thì lãnhđạo Viện kiểm sát có thẩm quyền ra quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ. Trường hợpViện kiểm sát quyết định thay đổi hoặc hủy bỏ lệnh, quyết định của Cơ quan cóthẩm quyền điều tra thì phải gửi ngay cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra đểthực hiện. Đồng thời, trong quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việctiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Kiểmsát viên có trách nhiệm tổng hợp các vi phạm pháp luật của Cơ quan có thẩmquyền điều tra, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc Cơ quan có thẩmquyền điều tra và người tham gia tố tụng, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị,lãnh đạo Viện ra văn bản kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật và xử lýnghiêm người vi phạm theo quy định tại khoản 3 Điều 160 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Bên cạnh đó,Quy chế cũng hướng dẫn cụ thể về mối quan hệ giữa công tác thực hành quyền công tố, kiểmsát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởitố với công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự; quan hệgiữa công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tốgiác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố với công tác giải quyết và kiểmsát việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp./.